Tìm kiếm Blog này

Chủ Nhật, 10 tháng 4, 2011


DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Câu 1. Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc là quần thể có
A.  toàn cây cao.                                    B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây  thấp.
C.  1/4 số cây cao, còn lại cây thấp.       D. toàn cây thấp.
Câu 2. Một quần thể có tần số tương đối =  có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
           A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.         B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.         D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
Câu 3. Một quần thể có tần số tương đối =  có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.                  B. 0,36 AA + 0,42 Aa + 0,16 aa.
C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa.                   D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.
Câu 4. Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen  0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a.
Câu 5. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là
A.0,65A; ,035a.   B.0,75A; ,025a.         C.0,25A; ,075a.         D.0,55A; ,045a.
Câu 6. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là
A.0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.             B.0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
      C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.                D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Câu 7. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền của quần thể khi đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.                        B.0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
      C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa                 D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Câu 8. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối của các alen quần thể khi đó là
A. 0,7 A : 0,3a.                 B. 0,55 A: 0,45 a.      C. 0,65 A: 0,35 a.      D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
Câu 9. Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quàn thể đó là
A.0,6A : 0,4 a.            B.0,8A : 0,2 a.            C.0,84A : 0,16 a.       D.0,64A : 0,36 a.

CHƯƠNG III – IV – V.
1. Nội dung cơ bản của định luật Hacđi – Vanbec đối với quần thể giao phối là
          a. tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
          b. tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
          c. tần số tương đối của các alen về mỗi gen duy trì ổn định qua các thế hệ.
          d. tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình được ổn định qua các thế hệ.
2. Sự duy trì trạng thái cân bằng di truyền của quần thể có ý nghĩa
          a. đảm bảo sự ổn định về kiểu hình của loài.
          b. đảm bảo sự ổn định về cấu trúc di truyền của loài.
          c. đảm bảo sự cách li, ngăn ngừa giao phối tự do giữa các quần thể.
          d. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
3. Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
          a. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
          b. Tần số của alen A là 0,6; alen a là 0,4
          c. Nếu là quần thể giao phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen AA chiếm 0,16.
          d. Nếu là quần thể tự phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen aa chiếm 0,3
4. Một quần thể có thành phần kiểu gen:0,25 AA: 0,5Aa : 0,25aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
          a. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
          b. Tần số alen A là 0,4
          c. Nếu các cá thể tự thụ phấn thì tần số tương đối của các alen sẽ bị thay đổi.
          d. Nếu loại bỏ các kiểu hình lặn thì quần thể bị mất cân bằng về di truyền.
5. Ở một loài thực vật, A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a qui định hoa trắng. Quần thể nào sau đây đang cân bằng về mặt di truyền?
          a. Quần thể có 100% hoa trắng.          b. Quần thể có 100% hoa đỏ.
          c. Quần thể có 50% hoa đỏ, 50% hoa trắng. d. Quần thể có 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng.
6. Một quần thể có 500 cây AA, 400 cây Aa, 100 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
          a. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.          
          b. Alen A có tần số 0,60; alen a có tần số 0,40.
          c. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42.
          d. Sau một thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng về di truyền.
7. Quần thể nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec?
          a. 100%Aa.                               b. 25%AA : 50%aa : 25%Aa
          c. 100%aa.                               d. 48%AA : 36%Aa : 16%aa
8. Vốn gen của quần thể là
          a. tổng số các kiểu gen của quần thể.        b. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
          c. tần số kiểu gen của quần thể.      d. tần số các alen của quần thể.
9. Tần số tương đối của gen ( tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
          a. số giao tử mang alen đó trong quần thể.
          b. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.
          c. số cá thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
          d. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể.
10. Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
          a. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.
          b. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
          c. cá thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
          d. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng số các giao tử trong quần thể.
11. Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
          a. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
          b. qua nhiều thế hệ tự phối, các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trang thái đồng hợp.
          c. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
          d. trong các thế hệ con cháu thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật, sự chọn lọc không mang lại hiệu quả.
12. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
          a. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
          b. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
          c. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
          d. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
13. Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là
          a. có nhiều kiểu gen khác nhau.           b. có kiểu hình khác nhau.
          c. quá trình giao phối.                                  d. các cá thể trong quần thể.
14. Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec là
          a. các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
          b. giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
          c. từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số các alen.
          d. từ tần số các alen có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiể gen và kiểu hình.
15. Một quần thể có tần số tương đối  =  có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
          a. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa.                      b. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa
          c. 0,64AA + 0,42Aa + 0,32aa.                      d. 0,04AA + 0,16Aa + 0,42aa.
16.  Tần số  của các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81AA + 0,18 Aa + 0,01aa là
          a. 0,9A :  0,1a                  b. 0,7A : 0,3a                  c. 0,4A : 0,6a                  d. 0,3A : 0,7a.
17. Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hacđi-Vanbec, điều kiện cơ bản nhất là
          a. quần thể phải đủ lớn, trong đó các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều được giao phối với xác xuất ngang nhau.
          b. các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau.
          c. các loại hợp tử có sức sống như nhau.
          d. không có đột biến, chọn lọc, di nhập gen.
18. Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Cho biết gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Tần số của alen a trong quần thể này là
          a. 0,01                            b. 0,1                    c. 0,5                    d. 0,001
19. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện  rõ nhất ở
     a. quần thể giao phối gần.                             b. quần thể giao phối có lựa chọn.
     c. quần  thể ngẫu phối     .                            d. quần thể tự phối.
20. Một quần thể thực vật trạng thái cân bằng di truyền, số cá thể có kiểu hình thân thấp chiếm 4%. Cho biết A: thân cao, a: thân thấp. tần số alen A, a trong quần thể là
          a. A=0,02; a = 0,98                             b. A=0,2; a=0,8    
           c. a=0,4; A=0,6                                  d. A=0,8 ; a =0,2
21. Đặc điểm nào sau đây không phải của plasmit?
          a. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.                   b. ADN dạng vòng., mạch kép.
          c. Vectơ chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.        d. AND dạng thẳng, dễ tạo AND tái tổ hợp.
22. Để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp cần phải
          a. chọn tế bào nhận và vectơ chuyển gen có dấu hiệu đặc trưng.
          b. chọn tế bào nhận và vectơ chuyển gen không có dấu hiệu đặc trưng.
          c. bổ sung tetraxiline vào môi trường nuôi cấy.
          d. tế bào vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp có khả năng sản xuất insulin.
23. Trong kĩ thuật lai tế bào, tế bào trần là?
     a. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục
     b. Các tế bào xôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng
     c. Các tế bào đã được xử lí hoá chất làm tan màng tế bào
     d. Các  tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
24.  Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
     a. chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
     b. tạo dòng thuần chủng của thể đột biến.
     c. xử lí mâu vật bằng tác nhân gây đột biến.
     d. lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
25. Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?
     a. loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó
     b. đưa thêm một gen  lạ vào hệ gen
     c. tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường
     d. làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen
26.  Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến ở các nhóm sinh vật nào?
     a. thực vật và động vật.                       b. thực vật và vi sinh vật.
     c. vi sinh vật và động vật.                             d. thực vật, động vật và vi sinh vật.
27.  Vì sao HIV làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể?
     a. vì nó tiêu diệt tế bào hồng cầu
     b. vì nó tiêu diệt tế bào bạch cầu làm rối loạn chức năng của đại thực bào, bạch cầu đơn nhân
     c. vì nó tiêu diệt tất cả các tế bào bạch cầu
     d. vì nó tiêu diệt các tế bào tiểu cầu
28. Ưu thế lai là hiện tượng con lai
     a. có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ b.xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ
          c. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp     d. được tạo ra do chọn lọc cá thể.
29. Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là
          a. tạo dòng thuần.                               b. thực hiện lai kác dòng đơn.            
          c. thực hiện lai khác dòng kép.            d. thực hiện  lai thuận nghịch.
30. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trang tốt nhất có kiểu gen
          a. Aa                     b. AA          c. AAAA                        d. aa
31. Đối với cây trồng để duy trì và củng cố ưu thế lai, người ta có thể sư dụng
          a. sinh sản sinh dưỡng               b. lai luân phiên.     c. tự thụ phấn.       d. lai khác dòng
32. Việc đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ dựa vào cơ sở nào?
     a. chỉ cần dựa vào chỉ số IQ
     b. dựa vào chỉ số IQ là thứ yếu
     c. không dựa vào chỉ số IQ cần tới các chỉ số hình thái giải phẫu cơ thể
     d. cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác
33. Chỉ số IQ được xác định bằng
     a. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học
     b. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi  khôn và nhân với 100
     c. số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100
     d. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100
34. Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình “cấm kết hôn trong vòng 3 đời” là
          a. gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.           
          b. đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
          c. thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.             
          d. thế hệ sau kém phát triển dần.
35. Điều không đúng về liệu pháp gen
          a. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.
          b. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể vào cơ thể người bệnh.
          c. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
          d. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vần đề của y học.
36. Liệu pháp gen là
          a. chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến
          b. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phụ hồi sai hỏng di truyền.
          c. nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.
          d. chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.
37. Ở người bệnh di truyền nào sau đây liên quan đến đột biến NST?
          a. bệnh mù màu     b. bệnh máu khó động     c. bệch bạch tạng           d. bệnh Đao
38. Người bệnh mù màu do gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng mắt bình thường sinh con trai bệnh mù màu, cho biết không có đột biến xảy ra, người con trai này nhận gen gây bệnh mù màu từ
          a. ông nội              b. bà nội                c. bố                     d. mẹ.
39. Ở người bệnh di truyền phân tử do
          a. đột biến gen   b. đột biến cấu trúc NST  c. đột biến số lượng NST.   d. biến dị tổ hợp
40. Người ta thường nói bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì
          a. nam giới mẫn cảm hơn với bệnh này  b. bệnh do gen lặn trên NST giới tính X qui định
          c. bệnh do gen đột biến trên NST Y qui định.  d. chỉ gặp ở nam giới không gặp ở nữ giới.
ĐÁP ÁN

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a




x



x




x
x
x
x



b

x



x

x



x





x


c
x

x
x


x


x
x

x







d


















x
x


21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
a

x





x
x
x
x


x

x


x

b





x
x












x
c


x

x







x







d
x


x







x


x

x
x



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét